Mô hình chuỗi cafe ký gửi bất động sản by bandatthanhhoa.com - HTML preview

PLEASE NOTE: This is an HTML preview only and some elements such as links or page numbers may be incorrect.
Download the book in PDF, ePub, Kindle for a complete version.

c. Lợi nhuận

Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh và chi phí của hoạt động kinh doanh. Trên báo cáo kết quả kinh doanh thường có hai chỉ tiêu: lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ và lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh.

e. Giá thành:

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử

dụng tài sản vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật. Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí, lao động sống. Kết quả thu được là sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành đánh giá được mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả của chi phí.

Bảng 3.1: Bảng thể hiện giá vốn, lợi nhuận và giá thành các sản phẩm của quán.

Đvt: VNĐ

STT

Sản phẩm

Giá vốn

Lợi nhuận

Giá bán

1

Cà phê đá

3500

10500

14000

21

2

Cà phê sữa

3500

12500

16000

3

Bạc xỉu

3000

13000

16000

4

sữa tươi cà phê

3500

14500

18000

5

trà đen machia to

7000

15000

22000

6

trà sữa

8000

17000

25000

7

trà đào

10000

15000

25000

8

trà chanh land

4000

16000

20000

9

cam lắc land

5000

15000

20000

10

nước ngọt

8000

4000

12000

11

nước chanh

3000

13000

16000

12

nước cam

5000

15000

20000

13

dừa

8000

17000

25000

14

nước suối

4000

6000

10000

15

yaua đá

6000

14000

20000

3.1.2 Phân tích điểm hòa vốn:

Có nhiều khái niệm khác nhau về điểm hòa vốn, tùy theo từng các tiếp cận như:

- Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí (Tổng doanh thu = Tổng chi phí)

- Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng lợi nhuận góp của doanh nghiệp tạo ra vừa đủ bù đắp tổng định phí (Tổng lợi nhuận góp = Tổng định phí).

- Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh nghiệp không lãi và không lỗ (Lợi nhuận bằng 0).

Theo bất cứ khái niệm nào thì điểm hóa vốn cũng là một "ngưỡng" quan trọng của các nhà quản trị kể từ khi tiến hành sản xuất. Khi doanh nghiệp qua khỏi

"ngưỡng" đó nhà quản trị tự tin trong các quyết định kinh doanh để mau chóng tìm kiếm lợi nhuận trên thương trường.

Điểm hòa vốn được xác định theo 3 tiêu chí:

- Sản lượng sản phẩm hòa vốn

- Doanh thu tiêu thụ tại điểm hòa vốn

- Thời gian đạt điểm hòa bốn

Để các định điểm hòa vốn cần phân loại chi phí thành biến phí và định phí.

Cầm xác định giới hạn của quy mô hoạt động trong phạm vi cho phép. Việc xác định giới hạn của quy mô hoạt động là cơ sở tiền đề để xác định định phí cho doanh 22

nghiệp. Xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị, bởi nó là căn cứ để nhà quản trị đưa ra các quyết định kinh doanh như chọn phương án kinh doanh, chọn cơ cấu tiêu thụ sản phẩm cho hợp lý, xác định mức sản lượng doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn.

3.1.3 Các báo cáo tài chính

a. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong một kì hoạt động của doanh nghiệp. Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh các đối tượng quan tâm có thể đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động sau mỗi thời kì, trên cơ sở đó dự báo về tương lai của doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả kinh doanh giúp các đối tượng quan tâm nhận diện rõ các mối quan hệ cơ bản trong hoạt động kinh doanh, từ đó dự báo về lợi nhuận cũng như dòng tiền trong tương lai cho doanh nghiệp. Để đứng vững và phát triển trong hoạt động kinh doanh, một doanh nghiệp cần tạo ra đủ tiền để mua sắm các tài sản mới cũng như thay thế các tài sản cũ để duy trì và mở rộng năng lực hoạt động của mình, trong đó lợi nhuận là một nhân tố quan trọng trong bức tranh tài chính tổng thể và là một nguồn chủ yếu để tạo tiền cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, báo cáo kết quả kinh doanh còn giúp các đối tượng quan tâm đánh giá mức độ đóng góp cho xã hội của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tao ra lợi nhuận tức là doanh nghiệp đó đã sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội (lực lượng lao động và các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh).

b. áo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh các dòng tiền thu, chi trong một kì hoạt động của doanh nghiệp. Cùng với bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ tạo nên bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu như bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh có lịch sử lâu đời thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tuổi đời khá non trẻ. Đến tận năm 1988 báo cáo lưu chuyển tiền tệ mới chính thức ra đời tại Mỹ với việc yêu cầu các doanh nghiệp lập báo cáo này trong hệ thống báo cáo tài chính của mình.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho các đối tượng sử dụng biết doanh nghiệp đã tạo ra tiền từ những nguồn nào và chi tiêu tiền cho những mục đích gì. Trên cơ

sở đó, báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ giúp các đối tượng sử dụng đánh giá về khả

năng trang trải công nợ, chi trả cổ tức trong tương lai của doanh nghiệp.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin bổ sung để đánh giá về

hiệu quả hoạt động trong kì hiện tại và dự báo triển vọng của doanh nghiệp trong 23

tương lai mà đôi khi báo cáo kết quả kinh doanh không thể làm được điều đó. Trong trường hợp báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp báo cáo lỗ do phát sinh các khoản chi phí lớn hông chi tiền như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dự

phòng nợ phải trả, thể hiện tình hình tài chính u ám của công ty, báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ là nguồn cung cấp thông tin hữu ích để đánh giá về khả năng đáp ứng các nghĩa vụ với các nhà cung cấp tín dụng, khách hàng, người lao động và các nhà đầu tư trong tương lai của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, có những trường hợp doanh nghiệp trong thời kì tăng trưởng mạnh, sử dụng nhiều tiền để mở rộng khối lượng hàng bán trong khi nguồn tiền thu về từ khách hàng thường chậm hơn so với thời điểm thanh toán tiền cho nhà cung cấp. Điều này dẫn tới sự nguy hiểm trong tình hình tài chính của doanh nghiệp: mặc dù có lợi nhuận (trên báo cáo kết quả kinh doanh) nhưng hoạt động kinh doanh có thể đã sử dụng tiền nhiều hơn so với số tiền tạo ra, khi đó doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ cũng như chi trả cổ tức cho các nhà đầu tư.

Nếu như báo cáo kết quả kinh doanh chiệu sự ảnh hưởng của các chính sách (phương pháp và giả định) kế toán do việc ghi nhận doanh thu và chi phí trên cơ sở

dồn tích thì thông tin trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ không bị ảnh hưởng bởi các phương pháp và giả định kế toán vì được thực hiện trên cơ sở dòng tiền thực thu, thực chi, từ đó cung cấp thêm một nguồn thông tin tin cậy cho các đối tượng sử

dụng đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện các dòng tiền thu – chi trong doanh nghiệp theo ba loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Do đó cung cấp thông tin tổng hợp và tách biệt về từng mặt hoạt động của doanh nghiệp trong kì cho các đối tượng sử dụng. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ

giúp các đối tượng sử dụng đánh giá doanh nghiệp đã hoạt động kinh doanh thành công hay không (phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh), doanh nghiệp đã đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của mình như

thế nào (phần lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư) và doanh nghiệp đã huy động nguồn vốn như thế nào để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư

đó (phần lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính).

c. Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản)

Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, các đối tượng sử dụng có thể biết được tình trạng tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán cho biết về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phần tài sản của bảng cân đối kế toán thể hiện quy mô của doanh nghiệp và thể hiện vốn của doanh nghiệp đã được đầu tư vào các 24

hạng mục tài sản cụ thể nào. Phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán thể hiện doanh nghiệp đã huy động vốn từ nguồn nào để đầu tư, hình thành các tài sản của đơn vị mình. Với các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, đặc điểm tình hình tài sản, nợ

phải trả và vốn chủ sở hữu cũng khác nhau.

Căn cứ vào phần tài sản, các đối tượng sử dụng có thể nhận biết về đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất sẽ có giá trị tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản. Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm khác nhau sẽ

có cơ cấu tài sản khác nhau do yêu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị khác nhau.

Căn cứ vào phần nguồn vốn, các đối tượng sử dụng có thể nhận biết về chính sách huy động vốn cũng như mức độ rủi ro (hoặc an toàn) tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp theo đuổi chính sách huy động vốn mạo hiểm cũng có sự

khác biệt giữa các ngành nghề kinh doanh. Các ngân hàng thương mại có tỉ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn rất thấp do đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng là nhận tiền gửi (vay) của đối tượng này cho đối tượng khác.

3.1.4 Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần

Giá trị hiện tại thuần (NPV) có nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện nay của toàn bộ dòng tiền của dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại.

CFt

NPV  

 CF

t

0

(1  r)

Trong đó:

- NPV : giá trị hiện tại thuần (hay giá trị hiện tại ròng) của dự án đầu tư.

- CF : dòng tiền thuần đầu tư ở năm thứ t

t

- CF0 : vốn đầu tư ban đầu của dự án (dòng tiền ra)

- n: tỷ lệ vòng đời của dự án

- r: tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa

NPV = Giá trị hiện tại của dòng tiền vào – Giá trị hiện tại của dòng tiền ra

+ Nếu NPV >0 dự án kinh doanh này đáng để thực hiện.

+ Nếu NPV <0 dự án sẽ mang lại rủi ro cao.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết quả này chẳng hạn như tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát,…

25

3.2 NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

3.2.1 Chi phí cố định dự kiến

Bảng 3.2: Bảng liệt kê hạng mục đầu tư

stt

tên

đơn vị số lƣợng

đơn giá

tổng