Other Poetry by Khe lem - HTML preview

PLEASE NOTE: This is an HTML preview only and some elements such as links or page numbers may be incorrect.
Download the book in PDF, ePub, Kindle for a complete version.

mâ ø

a

mây

a

aâ a

yy ây

ñaây

S

öù

C

SC tCCr

öù ôø

t

hín tirt

hín

hín atàts

ôøi

aàaaàaà ôù

ng m

sôù

ng

ng gi

m uï

göôm

göôm

göôm c

giba uï

baù ñöôø

c

u

ba

baù

baù tr

u

u tat

trrang

ñöôø

o

a

a t

o

o a

ty

ta

am

ng

yyy aây

maây

P

Nöû

N

N h

a

öû

öû ae

a

a ùp

heâññeâ

ñeâ c

eùp

m

eâ t

m

m or

ttrrân

cuy

r g

oâeà

uy

uy l

nn

eà a

g

n n

n ø tr

la

hòc ø

hòc

hòc

hòc o

h ñ

h

h ïn

trñôïññg

oïi ôïôï n

ng

n

i i n

n i

gaøe

n

gay

ga

gaø

gaø à m

ie

x à

x

yy xx ta

m

uaát

ua

uaá

uaáttây

c c x

taây

hin

cc a

hinh

hin

hin ù g

xaù

h

h ì gì

N

ö

N

N ôù

ö

ö c

ôù

ôù tccha

tt n

ha

ha h

n

n bìn

h

h h

bìn

bìn ba

h

h t

ba

ba r ta

trê

tr m

a

aê na

m ê

m m

na

naê

naê c

m

m uõccuõuõ

A

Ù

o

A

AÙ nh

o

o ung

nh

nh

tr

ung

ung tat

trroaa qu

o

o a

qu

qu n

a

a v

n

n uõ

vv t

uõ öø

tt ña

öø â

öø y

ña

ñaâ

ñaâ yy

S

öù

S

S t

öù

öù r tô

trø

tr i

ô

ôø

ôø si

i ôù

ss m

ôù

ôù giuï

m

m c

giuï

giuï ñö

cc ôø

ñö

ñö ng

ôø

ôø m

ng

ng a

m y

a

aâ yy

Ph

P

P eù

h

h p

eù c

p

p o

câcng

o

oâ la

ng ø

ng t

la

laø

laø r to

trï

tr ng

o

oï nieà

ng

ng m

nieà

nieà t

m

m a

tâ tyaaâ

aâ x

yy a

xùx gì

a

aù gì

Ñ

ö

Ñ

Ñ ôø

ö

ö ng

ôø

ôø gio

ng

ng n

gio

gio g

n

n r

g uo

g r å

g r i

uo

uoå

uoå lön

i i g

lön

lön ñ

g

g eo

ñ

ñ c

eo

eo ung

cc

tie

ung t ã

ung t n

ie

ieã

ieã n

n

B

uo

B å

B i

uo

uoå

uoå tieã

i i tt n

ieã

ieã ñöa

n

n lo

ñöa ø

ñöa n

lo

loø

loø g

n

n ba

g ä

g n

ba

baä

baä the

n t â

n t no

he

heâ

heâ a

no

noaa

B

o

B n

o

où g

n

n c

g

g ôcøc tô

ôø

ôø ie

tiá

ti n

e

eá g

n

n tr

g

g oá

tr

tr n

oá g

n

n x

g

g a

x

x x

a

a a

x

xaa

Sa

S u

a

aà leâ

u

u n

leâ

leâ ngo

n ï

n

n

ngo

ngoï

ngoï a

n û

n i,

a

aû o

i,i, a

oùon

a

aù r

n a

n

n rr c

a

a öûccaöû

öû pho

a ø

a

ng.

pho

phoø

phoøng.

ng.

C

h

C

C a

høhna

aø g

n

n tuo

g t å

g t i

uo

uoå

uoå tr

i i teû

ttrr v

eû ovávn

o

oá do

n ø

n ng

do

doø

doø ha

ng ø

ng o

ha

haø

haø k

o

o ieä

kk t

ieä

ieätt

X

X

X p

eá buù

p

p t

buù

buù n

tt ghieâ

n

n

n

ghieâ

ghieâ th

n

n tteo

h

h v

eo

eo ieä

vvii c

eä ña

cc o

ña

ña c

o

o ung

ccung

ung

T

ha

T ø

T nh

ha

haø

haø lieà

nh

nh ll n

ieà

ieà m

n

n o

m

m ng

o

o tieá

ng

ng tt n

ieá

ieá be

n ä

n r

be

beä

beä o

r n

o

oà g

n

ngg

Thöôù

T

T

c

höôù

höôù gö

cc ôm

gö ña

ôm õ

ôm quy

ña

ñaõ

ñaõ e

quyá

quy t

e

eá c

tt ha

c ú

c n

ha

haú

haú g

n

n do

g

g ng

do

do gia

ng ë

ng c

gia

giaë

giaë t

ccr tôø

ttrr iôø

ôøii

C

h

C

C í hhla

í ø

í m

la

laø

laø t

m

m r tat

trri aada

i ë

i m

da

daë

daë nghìn

m

m

da

nghìn

nghìn n

da

da göï

n

n a

göï

göïaa

G

ieo

G

G t

ieo

ieo ha

t ù

t i

ha

haù

haù si

i ôn

ss nheï

ôn

ôn

t

nheï

nheï ö

tï taö

öï

öï ho

a à

a ng

ho

hoà

hoà m

ng

ng a

m

m oaa.oo..

G

ia

Giõ

Gi nha

aõ ø

nha

nhaø

nhaø

ñeo böù

ñeo

ñeo c

böù

böù c

cc hie

c á

c n

hie

hieá

hieá b

n

n a

bøboa

aø o

o

Theù

T

T t

heù

heù rtt o

rri ooci i acàcu

a

aà V

u

u ò

V

Va

ò øò oa

aø a

o ø

o o

a

aø gio

o ù

o t

gio

gioù

gioù hu.

thu.

Khoùi Cam T

t uyeà

hu. n môø mòt thöùc maây

Chín taàng göôm baùu trao tay

Nöûa ñeâm truyeàn hòch ñôïi ngaøy xuaát chinh Nöôùc thanh bình ba traêm naêm cuõ

AÙo nhung trao quan vuõ töø ñaây

Söù trôøi sôùm giuïc ñöôøng maây

Pheùp coâng laø troïng nieàm taây xaù gì Thơ Khác • 184

Ñöôøng giong ruoåi löng ñeo cung tieãn

Buoåi tieãn ñöa loøng baän theâ noa

Boùng côø tieáng troáng xa xa

Saàu leân ngoïn aûi, oaùn ra cöûa phoøng.

Chinh Phụ Ngâm (1741) là một khúc ngâm bằng Hán văn của Đặng Trần Côn, viết theo thể tự do, câu dài câu ngắn, do Đòan Thị Điểm (1705-1748) dịch ra chữ Nôm. Đặng Trần Côn (1715?-1745) không rõ năm sinh và năm mất, tính tình phóng khoáng, thích rượu, hay thơ. Đời vua Lê chúa Trịnh có lệ cấm lửa ban đêm, ông đào hầm đốt lửa để đọc sách.

Thời đại của ông, chúa Trịnh cầm quyền, tin dùng bọn hoạn quan, người dân bị đè nén áp bức, giặc giã nổi lên khắp nơi, quan quân phải di đánh dẹp. Người lính phải lìa cửa nhà, xa vợ con, bỏ mình nơi chiến trường.

Do đó Đặng Trần Côn đã làm ra khúc Chinh Phụ Ngâm nổi tiếng và được truyền tụng cho đến ngày nay.

185 • Other Poetry

index-186_1.jpg

TỨ TUYỆT

Thơ Khác • 186

index-187_1.png

ĐA BẢN MẶT

187 • Other Poetry

index-188_1.png

ÂM BẢN

Thơ Khác • 188

index-189_1.png

BÀI THƠ ĐI TÌM BÀI THƠ

189 • Other Poetry

CẢM HỨNG TỪ KHẾ IÊM

NGỢI CA SỰ IM LẶNG

_____________________

Stephen John Kalinich

tôi đọc chúng một mạch và được chuyển hóa chúng tuôn chảy những bài thơ

tôi yêu thích chúng vì chúng đơn giản và phức tạp chúng tuôn chảy giống như một dòng suối nhỏ và đôi khi một dòng sông ào ạt trôi qua chúng

bạn đáng được ca ngợi hay những gì bên trong bạn là bạn và không phải là bạn đáng được ca ngợi điều là bạn bên trong bạn

đã viết những câu thơ và khám phá những dòng thơ

tưởng như chúng được phát hiện ...

những bài thơ của bạn lớn dậy chúng tiêu điều và đẹp như cây liễu mảnh mai hoặc như một nhánh cây với vài chiếc lá nhưng rễ

mạnh mẽ đặc trưng như thân tre

nhìn xuyên suốt tới bên kia và bên trong và không vướng vào ảo tưởng

rằng cái mà chúng ta trải nghiệm là cuộc sống nhưng nó cũng lại là giấc mơ như nỗi đau và tỉnh thức của toàn nhân loại có phải con đường dẫn đến sự tốt lành là trách nhiệm của chúng ta và cái gì không ở bên trong chúng ta có phải chúng ta không ở ngay cả bên trong chính bên trong chúng ta vì không có gì ở bên trong chúng ta những gì chúng ta biết

Chúa chỉ có thể hiện hữu ở nơi chúng ta hiện hữu cánh cửa này

qua đó chúng ta nhận thức bản thân

và thể hiện bản thân chúng ta là cửa và cửa sổ chúng ta không là gì khác ngoài những hình ảnh nổi trôi của mây và màu sắc khói Thơ Khác • 190

và cái tự nhiên tạm bợ thì đẹp và

vâng đúng vậy bạn nắm bắt và gợi ý trong các bài thơ

và đưa kinh nghiệm của người đọc người nghe chú tâm tới bên kia những hình ảnh và những chữ

và người đọc trở thành kinh nghiệm về việc đọc những bài thơ

của bạn và khi nhìn ngắm chúng

nhận ra rằng bạn sẵn sàng buông bỏ chúng và không gắn bó gì tới chúng bạn không hét lên như nhiều nhà thơ ... những nhà thơ nhìn tôi

tôi là cái gì đó

bạn chia sẻ cuộc hành trình của bạn và đẹp đẽ biết bao trong sự

đơn giản của cách biểu đạt

vì cái ghế

là ghế và không phải là ghế và cầu thang là cầu thang nhưng không để đi tới nơi đâu

có lần tôi nghĩ tôi

đã viết một bài hát về những chiếc cầu thang một ngàn quãng đời trước

và những tấm gương bao quanh tôi trong những bài thơ của bạn và ở nơi nào tôi nhìn thấy chính mình và cảm thấy chính mình và tôi mắc kẹt trong cái biết đó

và đó là cánh cửa giải thoát cho tôi vì chúng ta là một và chúng ta kinh nghiệm chính chúng ta

chúng ta là các loài sinh thể đó và tin rằng bạn đã nắm bắt điều này trong những bức ảnh chụp vội đáng yêu của tâm hồn bạn và cái chết của đứa con trai đối với người mẹ là điều gì đó mà không ai có thể thực sự nói tới

trừ phi

họ đã sống nó qua lộ trình này

bạn ám chỉ rằng không có chữ để nói về cuộc sống và những sự

thể này và điều đó đưa tới vẻ đẹp

của sự im lặng

nước trên một hồ nước

nước trên

một đại dương

191 • Other Poetry

không có tai để nghe âm thanh

không có mắt để nhìn cái đẹp

hoặc sự xấu xa

và một thoáng hy vọng nổi lên

và cuộc sống có niềm vui được nắm hờ và thích thú vâng bạn ơi tôi rất thích những bài thơ này bạn có thể trích dẫn tôi.

Tình yêu

Bình an

Stephen

tôi ít nhận được tin bạn trong những ngày qua và chẳng cần thiết mấy nhưng đây là những trao đổi thú vị và tôi chúc bạn điều tốt lành ...

vì không có bạn và tôi

chỉ có chúng ta

Bình an

vì bài thơ lớn nhất

là sự im lặng ...

Thơ Khác • 192

index-193_1.jpg

“Bud weis er”

Drawing by Lê Thánh Thư

193 • Other Poetry

index-194_1.jpg

“Bud weis er”

Drawing by Đinh Cường

Thơ Khác • 194

index-195_1.png

“Bud weis er”

Drawing by Nguyễn Đại Giang

195 • Other Poetry

index-196_1.jpg

Khế Iêm

Design by Nguyễn Đăng Thường

Thơ Khác • 196

index-197_1.jpg

Khế Iêm

Drawing by Đinh Cường

197 • Other Poetry

Giới Thiệu Thơ Tân Hình Thức Việt

Nhắc Lại – 10 Năm

________________

Khế Iêm

Gửi các nhà thơ Đỗ Quyên, Inrasara và Lê Vũ

Tân Hình Thức là một phong trào thơ Mỹ, khởi đầu từ thập niên 1980 và phát triển vào những năm 1990, chủ trương bởi một số

những nhà thơ trẻ sáng tác theo thể luật truyền thống. Nhưng tại sao Tân Hình Thức mà không là gì khác? Thơ truyền thống phương Tây, bắt đầu với Homer, hai tác phẩm The Iliad and The Odyssey, (viết theo mỗi giòng 16 âm tiết), sau đó là thơ tự do (free verse), với nhà thơ Mỹ Walt Whitman (cuối thế kỷ 19). Thơ tự do, suốt thế kỷ 20, phát triển mạnh mẽ ở Mỹ sau thế chiến thứ hai, với rất nhiều phong trào tiền phong, cạn kiệt vào cuối thế kỷ, tạo nên phản ứng, hồi phục lại thơ thể luật.

Tiếng Anh là một ngôn ngữ trọng âm và đa âm, những thể thơ

tùy theo số âm tiết trong một giòng thơ. Thí dụ một thể luật thông dụng, mỗi giòng 10 âm tiết, iambic pentameter (không nhấn, nhấn lập lại 5 lần), cứ thế hết giòng này qua giòng khác, có vần ở cuối giòng. Nếu cuối giòng không có vần, gọi là thơ không vần. Những thể thơ Việt như 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, hay lục bát cũng phân biệt theo số chữ của một giòng thơ. Thơ Việt là ngôn ngữ đơn âm, nên trong một giòng thơ, ngoài vần ở cuối giòng, luật thơ được sắp xếp theo sự nhịp nhàng của âm thanh bằng trắc.

Thơ có trước luật thơ. Từ những thời xa xưa, thơ sáng tác với nhạc cụ đàn sáo, và được hát lên. Sau này khi lời và nhạc tách ra, nhưng sự liên hệ giữa lời và nhạc, giữa âm và điệu, giữa thực hành và thẩm mỹ, vẫn được lưu giữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ

khác, thành luật thơ. Luật thơ vì thế, đã nằm lòng trong người đọc Thơ Khác • 198

và người làm thơ, rút lại chỉ còn là luật vần, vần như thế nào ở

cuối giòng. Khi luật tắc đã có sẵn, như một khuôn nhạc, tài năng của nhà thơ là làm sao phổ ý và lời vào, để khi đọc lên, nghe du dương và có hồn, đạt tới tiêu chuẩn hay. Thơ tự do ra đời, muốn thoát ra khỏi những âm điệu truyền thống, họ dùng tiêu chuẩn mới (make it new) thay cho tiêu chuẩn hay. Như vậy, cách tân hay làm mới thơ vần điệu là làm hỏng thơ, chỉ có thể thay thế bằng một tiêu chuẩn hay khác. Cũng như hội họa hiện đại, thay thế cái đẹp của truyền thống bằng thuật ngữ sáng tạo, làm ra cái mới.

Thơ ở thời kỳ nào cũng vậy, có lúc suy trầm có lúc nở rộ. Thơ

vần điệu sau một thời g